Thứ Năm, 23 tháng 8, 2018

Cách phân biệt tổ yến sào có đường và chất độn

Là một trong những món ăn vô cùng dinh dưỡng và đắt giá, yến sào đang bị làm giả và độn thêm các phụ gia khác khá phổ biến

Vì sao phải biết cách phân biệt yến sào có đường và chất độn?




Là một trong những món ăn vô cùng dinh dưỡng và đắt giá, yến sào đang bị làm giả và độn thêm các phụ gia khác khá phổ biến. Chịu thiệt nhất chính là những người dùng không thông thái. Trong quá trình tìm hiểu về yến, chúng tôi đã vô cùng bức xúc về vấn đề này và càng mong mỏi một dịp nào đó thật sớm có thể chia sẻ những kiến thức mà bản thân góp nhặt được trong cách phân biệt yến có đường và chất độn, hi vọng sẽ “lật tẩy” những chiêu trò tinh vi của những kẻ bán yến vụ lợi, không có lương tâm, giúp ngành yến trở nên trong sạch hơn.

 Mục đích của những việc trộn đường và chất độn vào yến không nhằm mục đích nào khác đó là làm tăng trọng lượng của yến để lấy thêm nhiều lợi nhuận bất chính. Hoặc cũng có thể làm cho yến thêm đẹp và làm cho yến sào chắc chắn hơn trong quá trình vận chuyển giúp yến không bị bể vụn. Nhưng thật đau lòng, những việc đó làm giảm niềm tin và nghi ngờ ngay cả những người làm ăn chân chính. Việc làm đó mang lại thiệt hại không chỉ dừng lại ở khía cạnh kinh tế mà còn cực kì có hại cho sức khỏe. của người tiêu dùng.

Cách phân biệt yến sào có đường


Để phân biệt yến có đường không khó, bạn chỉ cần dùng một sợi yến nhỏ, nếm thử thấy có vị ngọt. Sở dĩ người bán cho thêm đường vào yến sào nhằm bảo quản sản phẩm được lâu hơn. Bạn thấy đấy, rất nhiều thứ có thể hết hạn và ẩm mốc, nhưng kẹo thì gần như không bao giờ. Hơn nữa, trong đường có sự kết dính nên những sợi yến vụn, yến ngắn sẽ dính chặt vào nhau nhìn có độ thẩm mĩ và bắt mắt hơn. Sợi yến bạn nếm càng ngọt bao nhiêu thì chứng tỏ yến có đường càng nhiều bấy nhiêu.

Cách phân biệt yến sào có chất độn thêm


Ngoài đường ra nhiều cơ sở bán yến còn độn khá nhiều phụ gia khác như nước, muối tinh, lòng trắng trứng gà, dầu ăn, vi cá hoặc nấm tuyết,…mỗi cách phân biệt yến có chất độn từ các chất kể trên lại không giống nhau. Vì vậy, Lương xin chia sẻ cụ thể như sau. Để làm tăng trọng lượng của yến cũng như khiến các sợi yến không bị gãy vụn trong quá trình di chuyển, người ta thường phun thêm nước vào yến sào trước khi đem bán. Nếu bạn mua 100gam yến mà hôm sau về nhà cân lại chỉ còn 95g hoặc ít hơn thì cũng đừng ngạc nhiên vì yến sào bạn mua phải đã bị người bán yến độn thêm nước.   Người ta còn thường dùng nước muối tinh để độn thêm vào yến vừa nhằm mục đích tăng trọng lượng và hạn chế ẩm mốc.




 Đối với loại này, khi bẻ một miếng yến và nếm thử bạn sẽ cảm thấy mặn ở đầu lưỡi và bề mặt yến thường có màu trắng đục. Tinh vi hơn nữa, nhiều kẻ buôn yến không có lương tâm còn dùng lòng trắng trứng gà để nhặt sạch lông yến. Với cách này, một người có thể làm sạch hàng kg yến trong vòng một ngày khiến chi phí nhân công giảm đáng kể. Tuy vậy, với cách này chúng ta không thể biết còn bao nhiêu phần trăm là yến thật trong sản phẩm mình mua về. Thường những yến sào được độn trứng gà khi khô giòn vẫn còn có mùi tanh đặc trưng của lòng trắng.

 Cùng một mục đích làm sạch lông yến nhanh chóng, nhiều người còn dùng dầu ăn hoặc một số dầu khác có tính chất tương tự hòa trộn vào yến sào. Bạn có thể nhận ra ngay yến dạng này khi ngửi vì có mùi rất sốc, khó chịu do dầu vẫn còn lưu lại và khi chưng yến lên thì có hiện tượng sủi bọt. Vi cá và nấm tuyết cùng có màu trắng cũng thường bị lái buôn lợi dụng để lừa khách hàng nhằm tăng trọng lượng của tổ yến, khi chế biến lên món ăn vẫn có mùi hắc, khi chưng lên ăn vẫn cứ sực sực. Cảm giác nhai yến trong miệng có ma sát, có mùi đặc trưng của nấm.

cần lưu ý điều gì khi mua tổ yến


Bạn lưu ý, hiện nay một số nơi bán yến còn lừa người tiêu dùng trắng trợn khi dùng tinh bột và chất phụ gia làm giả 100% yến sào. Đối với dạng này, khi chưng lên sợi yến giòn, nhiều người còn nhầm tưởng mua phải hàng tốt và khen yến già nhưng thực chất yến sào thật chỉ khoảng 3-5 phút sau khi chưng thì sợi yến đã mềm. Do đó, bạn cần thật sự cẩn trọng trước khi quyết định mua tổ yến. Xét về thành phần,yến đảo có hàm lượng Axit Amin tương đương với Yến nuôi, nhưng về nguyên tố đa vi lượng thì nhiều hơn. Yến đảo ăn có mùi thơm ngon hơn so với Yến nuôi.

Giá thành Yến đảo đắt hơn Yến nuôi nhiều lần, chính vì vậy có nhiều nhà sản xuất tìm cách móc túi người tiêu dùng bằng cách đánh lận Yến nuôi thành Yến đảo. Nhằm trang bị cho bạn kiến thức để tự mình phân biệt được yến đảo thật và yến nuôi giả yến đảo, trong bài viết này, tôi chỉ bạn một số mẹo nhỏ để phân biệt được “Yến đảo thật” và “Yến nuôi giả Yến đảo” một cách dễ dàng.



Phân biệt yến đảo thật giả bằng mắt thường


Đối với Yến đảo, vì yến sào ở ngoài tự nhiên, chịu sương gió hàng ngày, đó là chưa kể nhiều khi còn phải chịu gió bão khắc nghiệt nữa. Nên yến sào đảo có sức chống chịu mãnh liệt, tổ rất chắc chắn, sợi Yến đảo to, mặt gồ ghề. Yến sào nuôi là chim Yến làm tổ trong nhà, không phải chịu nhiều thời tiết khắc nghiệt nên mặt Yến láng mịn, sợi nhỏ hơn, tổ cũng không chắc chắn như tổ đảo. (có thể nói nôm na là Yến đảo nhìn “cơ bắp” hơn, còn Yến nuôi thì nhìn hơi “công tử”)

Phân biệt “Yến đảo thật” và “Yến nuôi giả Yến đảo” bằng cách quan sát chân của tổ yến


Một cách khác cũng khá đơn giản bằng mắt thường để phân biệt được yến sào đảo thật và yến sào nhà nuôi già yến đảo là quan sát chân của tổ yến. với yến sào đảo, do làm ở tự nhiên và trên các vách đá nên chân yến sào đảo tự nhiên không bằng phẳng, gồ ghề và chắc chắn hơn rất nhiều. Yến sào nhà nuôi làm tổ trên vách tường hoặc thanh gỗ nên chân yến sào bằng phẳng và mỏng manh hơn.

 Tuy nhiên, có một số nhà sản xuất rất tinh vi, để xóa bỏ cách nhận dạng này, họ cố tình làm cho Yến không còn giữ nguyên tổ. Sản phẩm làm ra là những sợi Yến kết vào nhau như miếng bánh, họ nói đó là Yến đảo ; lúc này khách hàng sẽ khó mà phân biệt được “Yến đảo thật” hay “Yến nuôi giả Yến đảo” bằng mắt thường.

  Lúc đó chúng ta sẽ phân biệt bằng cách chưng cách thủy:

 Yến đảo khi chưng cách thủy cần thời gian 2,5 – 3 tiếng mới chín. Khi chín thì sợi Yến mềm, ăn thì thấy dai, hơi xực xực, không có bị mềm hay bở. Sợi Yến không nở ra nhiều và các sợi vẫn rời, không kết vào nhau như Yến nuôi. Yến nuôi thì chỉ cần chưng cách thủy 30 – 45 phút là chín. Khi chín thì sợi Yến nở ra và kết vào nhau. Nếu chưng quá lâu thì Yến nuôi sẽ mềm nhũn thậm chí bị bấy, ăn sẽ không còn dai xực xực và không ngon nữa. Hi vọng rằng, vời bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong việc phân loại được “yến sào đảo” và “ yến sào nhà nuôi giả yến đảo” để tránh không bị mất tiền oan.  

Kiến thức cần biết khi nuôi chim yến sào và Cách phân biệt yến sào giả – thật

Nhiệt độ trong nhà yến phù hợp nhất là từ 26-31°C, tuy nhiên tùy theo vùng miền, chim yến vẩn có thể chấp nhận sống trong điều kiện nhiệt độ trung bình không đồng đều trong các nhà yến.  

1. Điều kiện khí hậu, môi trường trong nhà thích hợp để chim Yến sinh sống làm tổ.


Nhiệt độ trong nhà yến phù hợp nhất là từ 26-31°C, tuy nhiên tùy theo vùng miền, chim yến vẩn có thể chấp nhận sống trong điều kiện nhiệt độ trung bình không đồng đều trong các nhà yến. Độ ẩm tốt nhất là 74% – 85%, số lượng cá thể chim yến làm tổ trong mùa sinh sản luôn cao và tương đối ổn định. Với môi trường độ ẩm cao hơn từ 89%-92%, sản lượng có thể giảm 15-18% và dễ gây hư hao cho các vật dụng trang thiết bị trong nhà yến. Với độ ẩm thấp hơn 74%, Chim yến sẽ không vào làm tổ. Cường độ ánh sáng yêu cầu trong nhà yến phải dưới 50 lux.




2. Hướng ra vào chính của nhà nuôi yến như thế nào ?


Theo kết quả nghiên cứu chim yến sống ở các đảo thì các cửa hang tự nhiên đều ở trong 3 hướng là Đông, Nam và Bắc. Ở hang cửa hướng Đông chiếm 55,6%, hướng Nam và hướng Bắc chiếm 44,4%. Chim Yến thường chọn hang có cửa hướng Đông do có sự tương thích về thời gian và chu kỳ chiếu sáng. Hướng lỗ ra vào của việc nuôi chim trong nhà cũng thường được bố trí theo các hướng này.

 Chọn theo hướng Đông, nếu chuồng nằm ở một phần ở giữa nhà yến thì có một phần trong nhà yến bị ảnh hưởng nhưng cường độ ánh sáng dưới 0,5 lux không ảnh hưởng đến sinh hoạt chim yến, nếu chuồng cu nằm ở cuối nhà yến cùng hướng Đông thì cường độ ánh sáng yêu cầu dưới 0,02 lux, nếu chuồng cu nằm ở cuối nhà yến là hướng Tây thì cường độ ánh sáng yêu cầu dưới 0,5 lux vàcần chỉnh sửa ở phòng chim bay dạo.  

3.Chu kỳ hoạt động ngày đêm của chim yến tại nhà yến ra sao


Chim yến hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Thời điểm chim Yến rời nhà vào buổi sáng khoảng 17-18p trong khung giờ từ 5h28 – 5h36 . Chiều khoảng 86-87p trong khung giờ là 16h55 – 17h15. Tuy nhiên, các thời điểm này có sự dao động qua các tháng do sự thay đổi chu kỳ chiếu sáng và các hoạt động của chim trong mùa sinh sản. Trong mùa sinh sản chim yến rời và về nhà yến, thời kỳ chim ghép đôi và làm tổ 1 lần/ngày, khoảng thời gian chim đẻ và ấp trứng 2 lần/ngày, khi nuôi và chăm sóc con non 4-5 lần/ngày



4.Đặc điểm và tập tính sinh sản của chim yến


Chim yến sinh sản theo mùa, bắt đầu xây tổ vào khoảng giữa tháng 01, bắt đầu đẻ trứng từ giữa cuối tháng 3. Chim yến đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôi chim con, sinh sống khá ổn định, bay đi, bay về đúng hang, đúng tổ theo những hướng khá ổn định. Chim non lúc mới nở ra trụi lông, màu hồng nhạt, da nhăn nheo. Sau 5 – 6 ngày tuổi, đâm lông tơ, lông mọc rất ít, chậm và giữ ít lông như vậy đến khoảng 20 ngày tuổi và bắt đầu mọc đều ở 30 – 40 ngày tuổi, khoảng 45 ngày thì chim con sẽ bay được. Chim yến 8 – 10 tháng tuổi thành thục và đẻ trứng lần đầu. Chim xây tổ 30-80 ngày, thời gian kết đôi và đẻ trứng 5 – 8 ngày, ấp trứng khoảng 23 ÷ 30 ngày, từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là 40-46 ngày..

 Chim yến nhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi. Nhịp độ sinh sản phụ thuộc vào việc thu hoạch tổ yến. Nếu sau khi chim yến làm xong tổ và chuẩn bị đẻ mà bị lấy tổ không cho chim ấp nở nuôi con thì chim sẽ lập tức làm tổ mới nên chim nhà có thể đẻ nhiều lần trong chu kỳ một năm. Trong nhà yến để chim ấp nở tự nhiên thì mỗi năm mỗi cặp chim chỉ đẻ khoảng 3 lần. Một chu kỳ sinh sản của chim yến khoảng từ 3-4 tháng, trong đó 1-2 tháng là xây tổ và 2,5 tháng ấp nở nuôi con, có thời gian nghỉ nhưng khi bạn nuôi quần đàn thì sẽ có tổ quanh năm Chim yến tổ trắng làm tổ là để đẻ trứng, ấp và nuôi con, không phải làm tổ để ở nên chim không di cư vào mùa đông.

Âm thanh dụ yến cũng rất quan trọng quyết định việc yến có bay vào nhà làm tổ hay không. Hy vọng với những kiến thức tổng quát ở trên các bạn đã có thể biết được điều kiện môi trường phù hợp với chim yến sào và có các kế hoạch cụ thể nếu thực sự muốn làm giàu từ nuôi chim yến sào. Trước khi quyết định chọn lựa các sản phẩm Yến sào để sử dụng thì chắc hẳn nhiều người luôn có tâm lý hoang mang trước thực trạng yến sào giả đang tràn lan trên thị trường. Dưới đây, bài viết xin cung cấp cho độc giả một số thông tin cần biết để có thể phân biệt được trước khi mua sản phẩm này




Phân biệt qua hình dáng bên ngoài


Đối với những loại yến sào sào chưa qua sơ chế thì bên ngoài yến sào vẫn còn vài đốm sợi hơi sậm màu ở chân tổ do phần đó chính là chỗ bám vào vách đá, ngoài ra sẽ có những sợi lông chim yến dính và tổ. Nếu như bạn quyết định chọn mua yến sào tinh chế hay yến sào sào sạch lông thì bạn nên để ý những sợi ở yến sào dù khô và cứng nhưng cũng vẫn được xếp theo đường và hàng ngay ngắn( do chim yến đan thành sợi) còn với yến sào giả thì trật tự này sẽ bị phá vỡ, các sợi yến giả sẽ sắp xếp một cách lộn xộn

Phân biệt bằng ngâm nước


  Yến sào giả thường được trộn với tinh bột để làm tăng trọng lượng, đây cũng là lý do khi ngâm trong nước ta thấy yến sào thường bị nhão ra và lúc đem chưng cất cũng không có độ dai như bình thường, ngược lại sợi yến thật khi ở nhiệt độ cao vẫn không bị tan hay nhão mà vẫn giữ được nguyên vẹn. Để có thể biết chắc chắn sản phẩm có phải là yến sào thật hay giả, bạn cũng có thể ngâm yến sào trong dung dịch I-ốt, nếu như yến ngả sang màu xanh thì chứng tỏ trong thành phần của yến sào có chứa tinh bột.

 Để có thể mua được sản phẩm tốt nhất và an tâm nhất thì bạn nên mua của những địa chỉ có uy tín, bán lâu năm, được người tiêu dùng đánh giá cao chứ không nên ham rẻ mà mua phải yến sào sào kém chất lượng. Trên đây là các cách phân biệt yến sào thật và yến sào giả. Hy vọng bài viết đã cung cấp được cho độc giả những thông tin cần thiết.

Các loại màu sắc của tổ yến và cách dùng mang lại hiệu quả

Các yến sào sào ngày nay trên thị trường được biết đến chủ yếu gồm có 3 loại là bạch yến, hồng yến và huyết yến. Ngoài ra cũng có một số loại yến sào có màu sắc khác như yến thiên, yến mao, yến xiêm,…  

Bạch Yến (White Nest)




Bạch yến là loại yến sào có màu trắng, là loại yến sào thông dụng nhất trên thị trường, chiếm đến 90% tổng số lượng yến sào có trên thị trường. Mỗi năm có thể thu hoạch bạch yến từ 3-4 lần. Cùng với số lượng vượt trội và giá cả phải chăng mà bạch yến trở thành sản phẩm được nhiều người tiêu dùng sử dụng nhất. Nói chung, cả ba loại yến trên đều có giá trị dinh dưỡng cao, đều được dùng để làm thuốc và chế biến thành các món ăn bổ dưỡng cho cơ thể, phù hợp với mọi đối tượng, mọi lứa tuổi.

Từ những người ốm yếu đến những người khỏe mạnh đều có thể sử dụng các loại yến sào trên, từ trẻ nhỏ đến người già, từ những người bị bệnh đến người không có bệnh. Tuy nhiên, với mỗi đối tượng, mỗi lứa tuổi thì liều dùng yến là khác nhau nên khi mua yến các bạn nên nhờ người bán hàng tư vấn cách dùng hiệu quả.

Hồng Yến (Pink Nest)


Giống như Huyết Yến về giá cả và sự hiếm hoi, Hồng yến có màu cam nhưng màu sắc có thể thay đổi từ màu vỏ quýt đến màu vàng lòng đỏ trứng gà. Màu càng đậm thì giá càng cao

Huyết Yến (Blood Nest)


Ðây là loại yến sào có màu đỏ tươi và là loại có giá cao nhất trong số các màu vì hiếm hoi và có nhu cầu tiêu thụ cao. Không phải cơ sở sản xuất nào cũng có loại yến sào này. Và nếu có đi chăng nữa thì loại huyết yến cũng chỉ có thể thu hoạch 1-2 lần trong năm với tỉ lệ rất nhỏ mà thôi. Số lượng Huyết Yến và Hồng Yến chiếm chưa đầy 10% tổng sản lượng yến sào trên thị trường thế giới. Người ta cho rằng màu đỏ của Yến Huyết là do trong quá trình làm tổ, chim yến không tiết đủ nước bọt nên đã dùng máu của chính nó để trộn lẫn với nước bọt xây tổ.  



Ngoài ra còn có một số loại yến sào khác


+ Yến thiên màu trắng đục, xanh, vàng hoặc cam, nặng 9 – 10g;

 + Yến địa màu xám, tím hoặc đen nhạt, nặng 6 – 7g (tổ của chim già);

 + Yến địa nguyên tổ; Yến bài là tổ chưa làm xong hoặc bị vỡ;

 + Yến mao là tổ mới làm lần đầu;

 + Yến xiêm là tổ rất bẩn, dính đầy lông nên rất ít khi được dùng để chế biến. Lý do tại sao yến sào sào có màu khác nhau vẫn còn là một đề tài tranh luận. Theo dân gian Việt Nam người ta tin rằng những con chim yến già hoặc chim Yến trong mùa thức ăn thiếu phải dùng máu của mình hòa cùng nước bọt để xây tổ. Điều này lý giải cho màu sắc đỏ hoặc hồng cũng như độ nở kém của Yến huyết so với Bạch yến.

 Tuy nhiên nhiều giả thuyết về điều kiện nhiệt độ, độ ẩm hoặc thức ăn của Yến tạo ra Yến huyết vẫn đang được nghiên cứu. Ngoài ra khi tổ Bạch yến được làm trên các vách đá có màu đỏ và thấm nước rỉ ra từ các khe đá cũng tạo ra màu đỏ của tổ Yến. Tuy nhiên loại Yến huyết do vách đá này có độ nở khi ngâm nước tương đương với Bạch yến (tức 7 – 9 lần)

Cần dùng yến sào đúng liều lượng và phù hợp


Yến sào có giá trị dinh dưỡng rất cao, gồm có hơn 18 loại axit amin cần thiết và có tới 31 nguyên tố quý. Trong đó có những loại axit amin mà cơ thể không tự tổng hợp được. Sản phẩm được sử dụng cho nhiều đối tượng như phụ nữ có thai, người già, trẻ nhỏ, người bệnh, người mới ốm dậy… Đối với đối tượng sử dụng là phụ nữ, dưỡng chất threonine có trong yến sào hình thành nên chất elastine và collagen, 2 hợp chất này có tác dụng rất tích cực tới nhan sắc và làn da phụ nữ như làm sáng và mịn da, giảm mụn, giảm nám và ngăn ngừa lão hoá rất tích cực. Đặc biệt, đối với những phụ nữ mang thai, các dưỡng chất có trong yến sào còn làm giảm căng thẳng, mệt mỏi và cung cấp khoáng chất cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.






 Nhiều người do tâm lý nóng lòng muốn yến phát huy tác dụng nên đã sử dụng yến sào với liều lượng lớn và tần suất dày đặc là một sai lầm. Khi sử dụng quá nhiều, cơ thể hấp thu không hết dưỡng chất có trong yến sào sẽ gây lãng phí. Không những vậy, sử dụng yến quá liều lượng còn dễ gây ra lạnh bụng, đôi khi có xảy ra tiêu chảy do yến sào có tính hàn. Yến sào nên được sử dụng tốt nhất khi dùng thường xuyên nhưng với liều lượng nhỏ, không nên dùng nhiều mỗi lần và thi thoảng mới dùng.

 Với loại yến sào dạng tổ tự chế biến, một lời khuyên cho bạn là nên dùng từ 1-2 tổ mỗi tuần, và chia nhỏ ra để dùng hàng ngày. Do yến sào chế biến tương đối khó và tốn công sức, nên bạn có thể dùng sản phẩm yến sào dạng nước thay thế, liều lượng theo chỉ định của nhà sản xuất ghi sẵn trên vỏ hộp.

Bảo quản yến sào đúng cách


  Sản phẩm yến sào tươi cần rửa sạch để ráo nước sau đó đem bảo quản trong hộp có nắp đậy và cất giữ trong ngăn mát tủ lạnh, với cách bảo quản này bạn có thể để được khoảng một tuần. Để tiện lợi cho việc sử dụng, chị em có thể chế biến lượng yến sào lớn mỗi lần và chia nhỏ, bỏ tủ lạnh ăn dần trong vòng một tuần. Nếu như muốn bảo quản được vài tháng hoặc một năm, yến sào sau khi nhặt sạch lông cần sấy khô bằng quạt trong khoảng khoảng 14 giờ.

Khi sợi yến hoàn toàn khô ráo thì đem bảo quản trong hộp kín hoặc túi hút chân không, sau đó đặt nơi tránh ánh sáng mặt trời. Yến sào sẽ không ăn được nếu bề mặt bắt đầu chuyển sang màu đen, vì nếu có hiện tượng này thì do vi khuẩn ăn mòn hoặc bị oxy hóa nghiêm trọng. Trên đây là một số mẹo dùng yến sào hiệu quả nhất. Hy vọng bài viết đã cung cấp được cho độc giả những thông tin cần thiết

Cách phân biệt yến sào giả – thật và cách làm sạch lông đúng cách

Trước khi quyết định chọn lựa các sản phẩm Yến sào để sử dụng thì chắc hẳn nhiều người luôn có tâm lý hoang mang trước thực trạng yến sào giả đang tràn lan trên thị trường. Dưới đây, bài viết xin cung cấp cho độc giả một số thông tin cần biết để có thể phân biệt được trước khi mua sản phẩm này

Phân biệt qua hình dáng bên ngoài


Đối với những loại yến sào sào chưa qua sơ chế thì bên ngoài yến sào vẫn còn vài đốm sợi hơi sậm màu ở chân tổ do phần đó chính là chỗ bám vào vách đá, ngoài ra sẽ có những sợi lông chim yến dính và tổ. Nếu như bạn quyết định chọn mua yến sào tinh chế hay yến sào sào sạch lông thì bạn nên để ý những sợi ở yến sào dù khô và cứng nhưng cũng vẫn được xếp theo đường và hàng ngay ngắn( do chim yến đan thành sợi) còn với yến sào giả thì trật tự này sẽ bị phá vỡ, các sợi yến giả sẽ sắp xếp một cách lộn xộn



Phân biệt bằng ngâm nước


  Yến sào giả thường được trộn với tinh bột để làm tăng trọng lượng, đây cũng là lý do khi ngâm trong nước ta thấy yến sào thường bị nhão ra và lúc đem chưng cất cũng không có độ dai như bình thường, ngược lại sợi yến thật khi ở nhiệt độ cao vẫn không bị tan hay nhão mà vẫn giữ được nguyên vẹn. Để có thể biết chắc chắn sản phẩm có phải là yến sào thật hay giả, bạn cũng có thể ngâm yến sào trong dung dịch I-ốt, nếu như yến ngả sang màu xanh thì chứng tỏ trong thành phần của yến sào có chứa tinh bột.

 Để có thể mua được sản phẩm tốt nhất và an tâm nhất thì bạn nên mua của những địa chỉ có uy tín, bán lâu năm, được người tiêu dùng đánh giá cao chứ không nên ham rẻ mà mua phải yến sào sào kém chất lượng. Trên đây là các cách phân biệt yến sào thật và yến sào giả. Hy vọng bài viết đã cung cấp được cho độc giả những thông tin cần thiết.

Cách chế biến làm sạch lông yến sào đúng


Chuẩn bị :

– Một thau sạch màu trắng để dễ thấy lông chim yến

 – Một nhíp gắp (kẹp gắp)

 – Một cái ray sạch. ( loại ray có lổ nhỏ như hình bên dưới )

 – Một cái muỗng

 – Một đĩa hay chén để đựng yến sạch

Cách làm



Bước 1 : Đem ngâm yến sào trong nước khoảng từ 1 – 2 giờ đồng hồ tùy theo loại yến và độ dày mỏng của yến sào và ngâm cho đến khi yến sào tơi ra.

 Bước 2 : Yến sào sau khi ngâm trong nước cần làm cho ráo nước và cho vào 1 đĩa và chuẩn bị 1 chén nước sạch để rửa nhíp. Tiếp theo đó bạn tiến hành nhặt lần đầu những lông lớn và những tạp chất và một số lông kim của chim yến ( lông nhỏ khó nhặt ). Chén nước sạch ta dùng để nhúng đầu nhíp vào khi nhặt lông.

  Bước 3: Sau khi nhặt lần đầu tương đối sạch, khi đó yến sào còn một số lông kim và tạp chất nhỏ. Chúng ta tiến hành gắp từng phần yến để vào ray và để vào 1 tô nước. Dùng muỗng khuấy nhẹ sẽ làm rớt đi những lông kim khó nhặt và hạn chế để yến sào tiếp xúc nước thời gian lâu vì dễ làm mất đi những khoáng chất có trong yến sào ( dùng loại ray có lỗ nhỏ sẽ không làm rớt yến ra ). Tiếp tục ta tiến hành làm cho hết phần yến còn lại.

  Bước 4: Làm lại bước 3 thêm 1 lần. Lúc này ta sẽ có được yến sào sạch lông và có thể tiến hành nhặt lông lại.

  Bước 5: Nếu làm 1 lần để dùng cho nhiều lần thì phần yến sạch sau chưa dùng tới, để vào khay, để ráo nước rồi mới để vào tủ lạnh bảo quản. Không để yến sào còn nước khi bảo quản trong tủ lạnh vì sẽ làm hư tổ yến.

  Bước 6: Chúng ta tiến hành lấy phần yến đem chưng cách thủy hoặc dùng nồi chưng chuyên dùng. Khi tiến hành chưng cách thủy, cho yến sạch và 1 lát gừng vào chưng ( làm mất mùi tanh của yến ) cho đến khi nồi chưng bắt đầu nổi bọt sôi là vừa. Bắt xuống và cho đường phèn vào.   Tuyệt đối không bỏ Đường phèn cùng lúc với yến sào khi bắt đầu chưng. Vì làm theo cách này, yến sào sẽ không nở ra và cơ thể sẽ không hấp thụ hết dưỡng chất. Bên cạnh đó cũng không biết được yến sào mình đang dùng là thật, giả hay kém chất lượng.

Vì khi chưng đường phèn tan ra và bao bọc yến sào làm cho yến sào giả, yến kém chất lượng không tan ra. Đây là một cách giúp ta phân biệt được yến sào chất lượng cao hay giả, kém chất lượng. Thời gian chưng cách thủy đối với Yến sào là khoảng 15 phút – 20 phút.( khi mới bắt đầu nổi bọt sôi là vừa và thời gian sôi tùy theo Yến sào già hay non. ). Thời gian chưng Yến sào Nuôi Thô khi dùng nồi chưng chuyên dùng là khoảng 50 phút – 1 tiếng 20 phút. ( khi mới bắt đầu nổi bọt sôi là vừa và thời gian sôi tùy theo Yến sào già hay non. ).

Cách dùng tổ yến để có lợi cho sức khỏe và những đố tượng nên dùng yến sào

Dùng yến sào như thế nào cho đúng cách, giữ được chất dinh dưỡng và hiệu quả luôn là những câu hỏi mà người tiêu dùng quan tâm trước khi sử dụng tổ yến. Dưới đây bài viết xin cung cấp cho độc giả một số thông tin cần thiết để có thể sử dụng loại thực phẩm này một cách hiệu quả.  

Cần dùng yến sào đúng liều lượng phù hợp




Yến sào có giá trị dinh dưỡng rất cao, gồm có hơn 18 loại axit amin cần thiết và có tới 31 nguyên tố quý. Trong đó có những loại axit amin mà cơ thể không tự tổng hợp được. Sản phẩm được sử dụng cho nhiều đối tượng như phụ nữ có thai, người già, trẻ nhỏ, người bệnh, người mới ốm dậy… Đối với đối tượng sử dụng là phụ nữ, dưỡng chất threonine có trong yến sào hình thành nên chất elastine và collagen, 2 hợp chất này có tác dụng rất tích cực tới nhan sắc và làn da phụ nữ như làm sáng và mịn da, giảm mụn, giảm nám và ngăn ngừa lão hoá rất tích cực.

 Đặc biệt, đối với những phụ nữ mang thai, các dưỡng chất có trong yến sào còn làm giảm căng thẳng, mệt mỏi và cung cấp khoáng chất cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.  Nhiều người do tâm lý nóng lòng muốn yến phát huy tác dụng nên đã sử dụng yến sào với liều lượng lớn và tần suất dày đặc là một sai lầm. Khi sử dụng quá nhiều, cơ thể hấp thu không hết dưỡng chất có trong yến sào sẽ gây lãng phí. Không những vậy, sử dụng yến quá liều lượng còn dễ gây ra lạnh bụng, đôi khi có xảy ra tiêu chảy do yến sào có tính hàn.

 Yến sào nên được sử dụng tốt nhất khi dùng thường xuyên nhưng với liều lượng nhỏ, không nên dùng nhiều mỗi lần và thi thoảng mới dùng. Với loại yến sào dạng tổ tự chế biến, một lời khuyên cho bạn là nên dùng từ 1-2 tổ mỗi tuần, và chia nhỏ ra để dùng hàng ngày. Do yến sào chế biến tương đối khó và tốn công sức, nên bạn có thể dùng sản phẩm yến sào dạng nước thay thế, liều lượng theo chỉ định của nhà sản xuất ghi sẵn trên vỏ hộp.

Bảo quản yến sào đúng cách


  Sản phẩm yến sào tươi cần rửa sạch để ráo nước sau đó đem bảo quản trong hộp có nắp đậy và cất giữ trong ngăn mát tủ lạnh, với cách bảo quản này bạn có thể để được khoảng một tuần. Để tiện lợi cho việc sử dụng, chị em có thể chế biến lượng yến sào lớn mỗi lần và chia nhỏ, bỏ tủ lạnh ăn dần trong vòng một tuần. Nếu như muốn bảo quản được vài tháng hoặc một năm, yến sào sau khi nhặt sạch lông cần sấy khô bằng quạt trong khoảng khoảng 14 giờ. Khi sợi yến hoàn toàn khô ráo thì đem bảo quản trong hộp kín hoặc túi hút chân không, sau đó đặt nơi tránh ánh sáng mặt trời.

Yến sào sẽ không ăn được nếu bề mặt bắt đầu chuyển sang màu đen, vì nếu có hiện tượng này thì do vi khuẩn ăn mòn hoặc bị oxy hóa nghiêm trọng. Trên đây là một số mẹo dùng yến sào hiệu quả nhất. Hy vọng bài viết đã cung cấp được cho độc giả những thông tin cần thiết “Yến sào – Sử dụng khoa học và hiệu quả hơn” do PGS.TS Nguyễn Thị Lâm tư vấn sẽ chia sẻ những điều cần lưu ý khi dùng món “bát trân” cho các đối tượng này.




Tác dụng khác của yến sào


Phân tích chi tiết thành phần yến sào cho thấy món ăn này rất giàu acid amin với hàm lượng và tác dụng đa dạng cho sức khỏe, có thể kể đến Valine 4,12 %, là loại acid amin có tác dụng chữa lành tế bào cơ và hình thành tế bào mới, đồng thời giúp cân bằng nitơ cần thiết, điều hòa chuyển hóa protein, hỗ trợ hồi phục sức khỏe tốt. Hay như Isoleucine 2,04 % – loại acid này đóng vai trò sống còn trong quá trình phục hồi sức khỏe sau quãng thời gian lao động, luyện tập thể dục thể thao. Đây là những dưỡng chất rất quan trọng cho giới vận động viên: cầu lông, tennis, bóng chuyền, bóng đá…

 Ngoài ra, yến sào còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện giọng nói, cân bằng các quá trình trao đổi chất trong cơ thể, tăng cường khả năng hoạt động thể lực và phản xạ thần kinh, làm tăng số lượng hồng cầu, tăng cường các kích thích sinh trưởng cho các tế bào, phục hồi nhanh các tế bào bị tổn thương, có tác dụng hỗ trợ tiêu đờm, ho, viêm phế quản mãn tính, suyễn, giảm khả năng bị cúm thường xuyên. Chính vì thế, những người làm các nghề cần giữ giọng như giáo viên, diễn viên kịch, người dẫn chương trình, ca sĩ… rất ưa chuộng món ăn quý này.

Cách dùng yến hiệu quả và hợp lý


Nhiều người chuộng mua yến sào thô, làm sạch, chưng với đường phèn hoặc nấu thành soup để dùng. Tuy nhiên, quá trình làm sạch, sơ chế yến sào thô mất rất nhiều thời gian, nếu không cẩn thận trong sơ chế và bảo quản còn có thể làm mất đi dưỡng chất yến. Chưa kể với tính chất nghề nghiệp bận rộn của các đối tượng này thì dùng yến sào thô cũng không phải là một giải pháp hợp lý về thời gian, khó mà duy trì đều đặn.   Muốn đạt được hiệu quả bồi bổ tốt nhất, nên ăn yến đều đặn trong thời gian dài với liều lượng phù hợp (khoảng 70ml/ngày).

Ngoài yến sào thô, người tiêu dùng có thể chọn mua các sản phẩm yến sào chế biến sẵn, thích hợp dùng hàng ngày, đảm bảo hiệu quả dinh dưỡng và trên hết, tiện lợi khi làm công việc thường xuyên di chuyển. Bạn đọc nên lưu ý chọn loại có thương hiệu, có quy trình sản xuất đạt các chuẩn quốc tế như GMP, HACCP, ISO để đảm bảo giữ nguyên được tinh chất yến sau khi chế biến. Về thời điểm ăn yến, tốt nhất là ăn khi bụng đói: thường là buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ.

Vì khi ngủ được khoảng 01giờ thì nồng độ chất nội tiết tố tăng trưởng rất cao, giúp cho việc hấp thu các chất dinh dưỡng được tận dụng tối đa. Ăn yến thôi chưa đủ, người dùng nên áp dụng kết hợp các liệu pháp khác, chú trọng khẩu phần dinh dưỡng và vận động cơ thể. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, chế biến hợp khẩu vị kết hợp với luyện tập thể dục thể thao là biện pháp quan trọng để duy trì sức khỏe tốt.

Cách phân biệt yến nuôi và yến đảo đúng nhất

Hiện nay Yến sào khá phổ biến, tuy nhiên rất nhiều nơi bán những loại Yến kém chất lượng, làm thiệt hại đến người tiêu dùng và ảnh hưởng đến ngành Yến nói chung. Bài viết này nhằm mục đích cung cấp những thông tin để giúp khách hàng phần nào nhận biết được đâu là Yến sào chất lượng, và những kiểu gian lận thường gặp khi mua Yến sào.


1. Yến tẩm đường đậm đặc ( muối giúp chất tăng trọng)


Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy đa số các loại Yến sào bán tràn lan trên thị trường đều có tẩm đường đậm đặc. Mục đích của việc tẩm đường là để tăng trọng lượng, thông thường sẽ tăng lên khoảng 40% trọng lượng. Ví dụ bạn bỏ ra 4 triệu để mua 1 lạng Yến sào thì trong đó chỉ có khoảng 60% là Yến còn lại khoảng 40% là đường. Nghĩa là bạn đã bỏ ra khoảng 1,6 triệu để mua đường !!! Có nhiều nơi họ tẩm đường đậm đặc vào rồi giảm giá bán, khách hàng cứ nghĩ là đã mua được hàng giá rẻ nhưng thật ra lại là đắt hơn nếu tính toán đúng lượng yến bên trong. Hơn nữa, Yến sào tẩm đường đậm đặc rất dễ thu hút các loại vi khuẩn tấn công và dễ bị ẩm mốc. Sản phẩm này tiềm ẩn nhiều bệnh tật, nhất là ung thư.




  Cách nhận biết:

  +/ Đối với Yến sào sạch nguyên chất: nếm thử ở bất kỳ chỗ nào cũng có vị nhạt như bún. Cảm giác khi cầm lên là miếng yến nhẹ, dễ vỡ, không dẻo (để ngoài không khí lâu ngày cũng không dẻo). Miếng yến sẽ cho ta cảm giác bẻ nhẹ cũng có thể gãy.

  +/ Đối với Yến sào tẩm đường (muối hoặc chất kết dính):

 - Bẻ đôi và nhai thử 1 miếng lớn bằng 1 đốt ngón út sẽ nhận thấy yến sào có vị rất ngọt (hoặc mặn). Thậm chí nhiều nơi cho đường nhiều đến nỗi, chỉ cần nếm mặt trước, mặt sau của yến sào cũng đã thấy rất ngọt. Hoặc yến sào sau khi ngâm vào nước, nếm thử nước đã dùng để ngâm cũng sẽ thấy rõ.

 - Cảm giác khi cầm lên là cứng (cảm giác khó bể do bị phủ đường hoặc chất kết dính). Nếu để lâu ngoài không khí thì miếng yến đó trở nên dẻo và dễ chuyển thành màu đen do bị vi khuẩn tấn công.

 - Mặt yến tẩm đường đậm đặc thường óng ánh khi có đèn chiếu vào.

2. Huyết Yến


Yến huyết giả thường có 3 loại sau:

 - Tẩm bằng phẩm màu thông thường -- > ngâm vào nước sẽ ra màu -- > dễ bị phát hiện - Nhuộm bằng chất nhuộm công nghiệp -- > ngâm vào nước không ra màu -- > khó phát hiện. - Dùng phản ứng hóa học để làm yến trắng chuyển thành màu đỏ, trong dân gian hay gọi là “ủ”. Yến sào được cho vào 1 hầm phân hữu cơ, trong đó có chứa NH3. Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, phản ứng hóa học sẽ xảy ra và làm cho Yến sào biến thành màu đỏ. Ví dụ như rau, khi mang ra ngoài phơi rau sẽ biến thành màu vàng. Nghĩa là có biến đổi về màu sắc nhưng rau vẫn là rau, không có khác biệt gì nhiều về chất. Yến sào trong trường hợp này cũng chỉ có biến đổi về màu, còn chất vẫn không có gì đổi khác nhưng giá cả thì tăng lên nhiều lần.

Hơn nữa khi ủ trong hầm phân hữu cơ Yến sào sẽ có nhiễm nitrit, nếu cơ thể hấp thụ nhiều nitrit sẽ có nguy cơ bị ung thư rất cao. Hiện nay yến huyết giá rẻ tràn lan trên thị trường. Thậm chí có nơi bán 1 hộp yến trắng mà tặng đến 2 tai yến huyết ! Các bạn nên suy nghĩ kỹ nếu đã bỏ tiền triệu ra mà lại mua phải chất độc hại vào cơ thể. Hãy là người tiêu dùng thông minh !!!

  Cách nhận biết: Yến huyết thiên nhiên thật khi cầm lên ngửi có thơm mùi muối biển, khi ngâm rất lâu mới nở ra. Vì khoáng chất nhiều nên khi chưng cách thủy rất lâu thì mới chín (thường hơn 3 giờ).



3. Yến Tươi


  Yến tươi là Yến sào vừa được làm sạch, chưa qua công đoạn sấy khô. Trong Yến tươi có chứa một lượng lớn nước, tức là trọng lượng của Yến tươi bao gồm trọng lượng của yến và trọng lượng của nước. Khi bạn chưa chắc chắn trong yến tươi có bao nhiêu nước, bao nhiêu yến thì chưa thể đánh giá được là đắt hay rẻ. Yến tươi và yến khô về chất lượng là tương đương nhau. Một số nơi không có đầy đủ thiết bị để sấy yến, họ kháo lên rằng yến tươi tốt hơn yến khô, điều này là không đúng. Vì mua yến tươi khó xác định được lượng nước bên trong nên khách hàng thường bị thiệt.

Yến đảo có hàm lượng Axit Amin tương đương với Yến nuôi, nhưng về nguyên tố đa vi lượng thì nhiều hơn. Yến đảo ăn có mùi thơm ngon hơn so với Yến nuôi. Giá thành Yến đảo đắt hơn Yến nuôi nhiều lần, chính vì vậy có nhiều nhà sản xuất tìm cách móc túi người tiêu dùng bằng cách đánh lận Yến nuôi thành Yến đảo.

Phân biệt yến đảo và yến nuôi bằng mắt thường


Đối với Yến đảo, vì yến sào ở ngoài tự nhiên, chịu sương gió hàng ngày, đó là chưa kể nhiều khi còn phải chịu gió bão khắc nghiệt nữa. Nên yến sào đảo có sức chống chịu mãnh liệt, tổ rất chắc chắn, sợi Yến đảo to, mặt gồ ghề. Yến sào nuôi là chim Yến làm tổ trong nhà, không phải chịu nhiều thời tiết khắc nghiệt nên mặt Yến láng mịn, sợi nhỏ hơn, tổ cũng không chắc chắn như tổ đảo.

 (có thể nói nôm na là Yến đảo nhìn "cơ bắp" hơn, còn Yến nuôi thì nhìn hơi "công tử") Tuy nhiên, có một số nhà sản xuất rất tinh vi, để xóa bỏ cách nhận dạng này, họ cố tình làm cho Yến không còn giữ nguyên tổ. Sản phẩm làm ra là những sợi Yến kết vào nhau như miếng bánh, họ nói đó là Yến đảo ; lúc này khách hàng sẽ khó mà phân biệt được "Yến đảo thật" hay "Yến nuôi giả Yến đảo" bằng mắt thường.




Lúc đó chúng ta sẽ phân biệt yến đảo và yến nuôi bằng cách chưng cách thủy:


Yến đảo khi chưng cách thủy cần thời gian 2,5 - 3 tiếng mới chín. Khi chín thì sợi Yến mềm, ăn thì thấy dai, hơi xực xực, không có bị mềm hay bở. Sợi Yến không nở ra nhiều và các sợi vẫn rời, không kết vào nhau như Yến nuôi. Yến nuôi thì chỉ cần chưng cách thủy 30 - 45 phút là chín. Khi chín thì sợi Yến nở ra và kết vào nhau. Nếu chưng quá lâu thì Yến nuôi sẽ mềm nhũn thậm chí bị bấy, ăn sẽ không còn dai xực xực và không ngon nữa.   Trong thế giới ẩm thực tự nhiên, hiếm có sản phẩm nào lại giàu dinh dưỡng và "hoàn hảo" như Yến sào.

 Hầu như phù hợp với mọi lứa tuổi, Yến sào giúp dưỡng da chăm sóc sắc đẹp, được xem là thực phẩm "vàng" cho chị em phụ nữ. Yến sào giúp ăn ngon, ngủ ngon, kéo dài tuổi xuân nên rất phù hợp cho người lớn tuổi. Yến sào cũng giúp bồi bổ trí lực, rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ. Ngoài ra Yến sào còn giúp người dùng tăng khả năng miễn dịch và sức đề kháng nữa.

Những lưu ý khi sử dụng Yến sào và ưu điểm của từng loại yến

Yến sào, từ xưa tới nay vẫn được coi là món ăn bổ dưỡng và quý giá. Tuy nhiên trong quá trình chế biến, rất có thể bạn đã vô tình làm mất đi một số chất, hoặc dùng không đúng phương pháp, khiến cho cơ thể chúng ta không hấp thụ được tối đa dưỡng chất từ yến. Vì vậy, khi dùng yến sào chúng ta cần lưu ý 1 số điều như sau :

1. Cách làm sạch Yến sào đúng


Khi làm sạch lông yến, không nên ngâm yến sào vào nước nóng, vì nước nóng sẽ làm tan yến và làm mất một số chất. Không nên dùng bất cứ chất gì để tẩy rửa tổ yến, ngoài nước sạch. Nhiều người dùng rượu, hóa chất …để tẩy rửa. Điều này không cần thiết, và cũng làm yến mất chất, hoặc mất mùi vị. Chỉ cần nước là có thể làm sạch yến. Thời gian ngâm yến sào không nên quá lâu, ( chừng dưới 4 tiếng). Khi thấy yến tơi ra là được.



2. Cách bảo quản Tổ Yến


Nếu không nấu yến ngay sau khi làm sạch, nên vắt khô yến rồi cho vào tủ lạnh, ngăn mát. Thời gian lưu yến sào khoảng 1 tuần, nếu muốn lưu lâu hơn, nên bật quạt thổi cho yến thật khô,( tránh phơi nắng) rồi cất vào hộp kín, nơi khô ráo. Yến là thực phẩm bổ dưỡng, không phải là vị thuốc thần kỳ, nên nếu có, chúng ta hãy đem dùng, không nên đem cất giữ từ năm này qua năm khác. Tuy yến sào có thể lưu giữ rất nhiều năm nếu giữ khô ráo, nhưng nếu để quá lâu, có thể gây mất chất, biến chất. Không nên ăn yến bị nấm mốc…

3. Thời gian phù hợp để dùng Tổ Yến


  Khi nào ăn yến cũng rất quan trọng, dù chưa có nghiên cứu khoa học, nhưng người ta vẫn cho rằng, lúc ăn yến tốt nhất là buổi tối trước khi đi ngủ. Vì buổi tối, khi ngủ được khoảng 1 giờ thì nồng độ chất nội tiết tố tăng trưởng rất cao, khi đó nếu có nhiều nguyên liệu do thức ăn cung cấp sẽ làm cho cơ thể tận dụng tốt nhất để phát triển.

 Ăn yến thường xuyên mới có tác dụng bồi bổ tốt nhất. Nên ăn hàng ngày hoặc cách ngày đều đặn một lượng yến nhỏ thay vì thỉnh thoảng mới ăn một lượng yến lớn. Cách nấu yến tốt nhất là chưng cách thủy, sẽ giữ được các chất của tổ yến. Dù bạn có chế biến món gì, cũng nên chưng cách thủy yến sào riêng, rồi mới trộn vào các món là tốt nhất.

4. Đối tượng dùng Tổ Yến


Những người nên thận trọng khi dùng yến : Bà mẹ mang thai dưới 3 tháng, em bé sơ sinh không nên dùng yến sào. Khi dùng cho các em bé, nên thử từ từ, vì có thể gây dị ứng cho bé. Ngoài ra, theo đông y người có thể trạng đàm thấp, béo mập, da mét, tay chân lạnh, thống phong, thường bị đầy bụng, tiêu chảy, lạnh bụng… không nên dùng yến sào Yến sào có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Để người tiêu dùng có thể phân biệt được các loại yến sào cũng như hiểu rõ ưu nhược điểm của từng loại mà chọn mua yến sào phù hợp với nhu cầu cũng như cảnh giác với yến sào giả.





Hiện nay có rất nhiều loại yến sào khác nhau về hình thức cũng như chất lượng. Vậy dùng loại yến nào là tốt nhất? Yến sào là một trong những món ăn sơn hào hải vị của bậc quyền quý xưa kia, nhưng trong thời nay món đặc sản quý này rất phổ biến ai cũng có thể mua và dùng được. Dưới đây là những ưu nhược điểm của các loại yến sào sẽ giúp người tiêu dùng lựa chọn được yến sào chất lượng và phù hợp với nhu cầu của mình. Các loại tổ yến: Yến sào Thô, yến sào tinh chế, yến sào sơ chế .

1 .Yến sào thô


Yến sào thô là loại yến sào nguyên thủy còn lông chưa qua chế biến.

 - Ưu điểm: là loại yến sào nguyên chất 100%, yến sào thô có mùi thơm đặc trưng, sợi yến sẽ dai và nở nhiều hơn yến sào tinh chế. Đặc biệt dễ nhận biết được yến sào thật hay giả.

  - Nhược điểm: Vì còn nguyên thủy nên yến sào thô còn nhiều lông bất tiện với người không có thời gian.

2. Yến sào tinh chế ( sơ chế )


Yến sào tinh chế là sản phẩm của quá trình chế biến yến sào thô.

  - Ưu điểm: Yến sào tinh chế qua quá trình làm sạch ép khuôn nên yến sào đã sạch lông, sạch đến 99.9% nên rất tiện lợi cho người dùng, người không có thời gian hoặc những trường hợp cần dùng yến gấp .

  - Nhược điểm : Vì đã qua chế biến và làm sạch nên nhiều người đã lợi dụng điều này để pha trộn tạp chất hóa chất nhằm làm lợi cho bản thân .  




3. Yến sào sơ chế


Là loại yến sào được rút sạch lông từ yến sào thô bằng thủ công.

  - Ưu điểm: Yến sào sơ chế đã sạch 98% chỉ cần ngâm rửa sơ là dùng được khi nấu lên sẽ có mùi và chất lượng sợi yến giống như yến sào thô.

  - Nhược điểm: Tuy nhiên vì quá trình rút lông rất khó nên giá thành loại này cao nhất.

  Lưu ý : Yến sào sơ chế cũng có thể làm giả . Như vậy những ưu – nhược điểm của từng loại yến sào trên đây sẽ giúp người tiêu dùng chọn mua yến sào phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình

Mách bạn 2 cách phân biệt yến đảo và yến nuôi Cực Dễ

Yến đảo có hàm lượng Axit Amin tương đương với Yến nuôi, nhưng về nguyên tố đa vi lượng thì nhiều hơn. Yến đảo ăn có mùi thơm ngon hơn so với Yến nuôi. Giá thành Yến đảo đắt hơn Yến nuôi nhiều lần, chính vì vậy có nhiều nhà sản xuất tìm cách móc túi người tiêu dùng bằng cách đánh lận Yến nuôi thành Yến đảo.

1. Phân biệt yến đảo và yến nuôi bằng mắt thường


Đối với Yến đảo, vì yến sào ở ngoài tự nhiên, chịu sương gió hàng ngày, đó là chưa kể nhiều khi còn phải chịu gió bão khắc nghiệt nữa. Nên yến sào đảo có sức chống chịu mãnh liệt, tổ rất chắc chắn, sợi Yến đảo to, mặt gồ ghề. Yến sào nuôi là chim Yến làm tổ trong nhà, không phải chịu nhiều thời tiết khắc nghiệt nên mặt Yến láng mịn, sợi nhỏ hơn, tổ cũng không chắc chắn như tổ đảo. (có thể nói nôm na là Yến đảo nhìn "cơ bắp" hơn, còn Yến nuôi thì nhìn hơi "công tử")

 Tuy nhiên, có một số nhà sản xuất rất tinh vi, để xóa bỏ cách nhận dạng này, họ cố tình làm cho Yến không còn giữ nguyên tổ. Sản phẩm làm ra là những sợi Yến kết vào nhau như miếng bánh, họ nói đó là Yến đảo ; lúc này khách hàng sẽ khó mà phân biệt được "Yến đảo thật" hay "Yến nuôi giả Yến đảo" bằng mắt thường.



2. Phân biệt yến đảo và yến nuôi bằng cách chưng cách thủy


Yến đảo khi chưng cách thủy cần thời gian 2,5 - 3 tiếng mới chín. Khi chín thì sợi Yến mềm, ăn thì thấy dai, hơi xực xực, không có bị mềm hay bở. Sợi Yến không nở ra nhiều và các sợi vẫn rời, không kết vào nhau như Yến nuôi. Yến nuôi thì chỉ cần chưng cách thủy 30 - 45 phút là chín. Khi chín thì sợi Yến nở ra và kết vào nhau. Nếu chưng quá lâu thì Yến nuôi sẽ mềm nhũn thậm chí bị bấy, ăn sẽ không còn dai xực xực và không ngon nữa.   Trong thế giới ẩm thực tự nhiên, hiếm có sản phẩm nào lại giàu dinh dưỡng và "hoàn hảo" như Yến sào.

Hầu như phù hợp với mọi lứa tuổi, Yến sào giúp dưỡng da chăm sóc sắc đẹp, được xem là thực phẩm "vàng" cho chị em phụ nữ. Yến sào giúp ăn ngon, ngủ ngon, kéo dài tuổi xuân nên rất phù hợp cho người lớn tuổi. Yến sào cũng giúp bồi bổ trí lực, rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ. Ngoài ra Yến sào còn giúp người dùng tăng khả năng miễn dịch và sức đề kháng nữa.

1. Các loại yến sào hiện nay


Yến đảo

- Yến Đảo sống ở đảo, trong các hang động với điều kiện thiên nhiên phù hợp, mát, ẩm độ cao. Còn yến nhà được nuôi trong nhà chuyên dùng để nuôi yến. Nhà nuôi yến đòi hỏi vốn đầu tư lớn, lắp thiết bị dẫn dụ và các thiết bị tạo môi trường nhiệt độ và độ ẩm gần giống như điều kiện ở các hang động ở đảo.

 - Đây là loại yến sào được đánh giá có giá trị cao nhất so với các loại khác trên thị trường do tính chất khai thác yến rất nguy hiểm, với môi trường cũng như điều kiện tự nhiên trong hang động mà thường thân dày, chân cứng và có hình dạng giống một cái chén, với hình dạng thế này sẽ bảo vệ được trứng hay những chim yến còn non để không bị ảnh hưởng thời tiết hay bị những con vật lạ ăn thịt.

 - Yến sào được tạo ra bởi các loài chim yến A.Fuciphgus, A.Maximus hay C.Esculent.

 - Trong yến sào có các thành phần như Carbonhydrat, Glycoprotein, Amino acid

. - Yến sào không dễ tiêu.

 - Yến sào dễ bị mất các chất dinh dưỡng và thường xuyên xảy ra hiện tượng oxy hóa.

 - Yến sào khó làm sạch hơn so với yến sào nuôi trong nhà.

 - Chất sắt chiếm một hàm lượng cao trong tổ yến. Loại yến này không nên cho những người mắc bệnh cao máu hay các em bé sử dụng vì trong yến sào có hàm lượng chất khoáng rất cao có ở yến đảo hay yến sào tự nhiên.

 - Trước khi ăn thì phải cách thủy yến 3 giờ đồng hồ.




Yến sào nuôi trong nhà


- Nuôi yến trong nhà là cả vấn đề đặt ra rất nhiều yếu tố, khoản đầu tư phải lớn, thời gian để dụ yến cũng lâu dài. Đặc biệt thức ăn nuôi yến là những thực phẩm từ thiên nhiên như các loại côn trùng…chứ không phải là thức ăn nhân tạo được.

 - Yến sào trong nhà thường có màu trắng ngà, yến sào có chất lượng hay không là phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như khu vực có nguồn thức ăn nhiều hay ít để chúng dễ dàng tìm kiếm mồi.

 -Yến sào nuôi trong nhà là những yến sào được khai thác từ những loài chim yến A.Fuciphagus.

 - Trong yến sào có các thành phần Carbonhydrat, Glycoprotein, Amino acid.

 - Yến sào thường rất là dễ tiêu

 - Yến sào thường rất tươi, mới.Loại yến sào này lại rất dễ làm sạch chứ không giống yến tự nhiên - Trong yến sào có chứa hàm lượng sắt rất ít.

 - Ở trong yến sào không hề có chứa hàm lượng chất khoáng.

 - Trước khi sử dụng thì phải chưng yến tring khoảng thời gian 30 phút. Đó chính là những đặc điểm khác nhau của yến đảo và yến nhà mà người tiêu dùng nên biết và tìm hiểu trước khi lựa chọn mua tổ yến.

2. Yến đảo và yến nhà loại nào tốt hơn ?


  Yến đảo và yến nhà loại nào tốt hơn? Do nguồn thức ăn như nhau nên thành phần dinh dưỡng trong nước dãi (làm ra tổ yến) của yến đảo và yến nhà giống nhau. Tuy nhiên, yến sào đảo gắn trên các vách đá có nhiều khoáng chất (sắt, kẽm canxi,… trong vách đá) ngấm vào tổ. Trong môi trường ẩm độ cao và thời gian lưu rất dài có khi nửa năm đến 1 năm cộng với điều kiện vệ sinh ở hang động trong đảo khó kiểm soát môi trường nên giàu amoniac nên làm yến sào bị biến thành nhiều màu sắc khác nhau: đỏ-huyết yến, hồng- hoàng yến, trắng ngà- quang yến. Do đó yến sào đảo có thêm các nguyên tố sắt, kẽm canxi hàm lượng cao hơn yến sào nhà, tuy nhiên, bên cạnh đó các nguyên tố có hại cho sức khỏe (Nitrate, Nitrit oxit và các nguyên tố có hại khác) khó được kiểm soát.






 Với yến nhà, sống và làm tổ trong môi trường vệ sinh được kiểm soát tốt (vệ sinh, xịt thuốc diệt côn trùng có hại nhà nuôi định kỳ), không có địch hại, không khí trong nhà trở nên “sạch “ hơn và yến sào ít bị biến đổi màu – yến sào trắng, và yến sào trong nhà có độ an toàn cho sức khỏe cao hơn. Các phân tích tại Hongkong, nơi tiêu thụ 50% lượng yến sào trên thế giới, cho thấy thành phần và giá trị dinh dưỡng của yến nhà không thấp hơn yến đảo, nhưng lại có chỉ số an toàn cao hơn yến đảo.

4. Vì sao Yến đảo có giá bán cao hơn yến nhà ?


Yến sào đảo gắn trên các vách đá cheo leo, khó khai thác, các công nhân khai thác tổ phải đu mình trên các khung giàn rất nguy hiểm để lấy tổ. Do yến đảo sống trong điều kiện thiên nhiên khá thay đổi theo mùa, và địch hại tấn công nên số lượng yến sào đảo rất ít so với nhu cầu. Chính vì vậy mà yến sào đảo có giá cao hơn rất nhiều so với giá trị sử dụng của nó. Trong khi yến sào nhà dễ khai thác, chỉ cần leo lên ghế hoặc thang là có thể hái tổ.

 Trong giai đoạn hiện nay, số lượng nhà yến làm xong rất nhiều, luôn sẵn sàn chờ đón yến vào ở, chim yến nhà luôn có điều kiện tốt nhất để chọn lựa làm nơi sinh sống và phát triển bầy đàn. Chính vì vậy số lượng yến sào nhà tăng nhanh và dễ đáp ứng nhu cầu người sử dụng, nên giá cả của yến sào nhà thấp và phù hợp với đa số người dùng hiện nay. Như vậy, nếu xét thuần túy về mặt hiệu quả dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe thì yến sào nhà là lựa chọn ưu việt hơn.

Ưu nhược điểm của các loại tổ yến và yến đảo hay yến nhà tốt hơn?

Yến sào có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Để người tiêu dùng có thể phân biệt được các loại yến sào cũng như hiểu rõ ưu nhược điểm của từng loại mà chọn mua yến sào phù hợp với nhu cầu cũng như cảnh giác với yến sào giả. Hiện nay có rất nhiều loại yến sào khác nhau về hình thức cũng như chất lượng. Vậy dùng loại yến nào là tốt nhất?

 Yến sào là một trong những món ăn sơn hào hải vị của bậc quyền quý xưa kia, nhưng trong thời nay món đặc sản quý này rất phổ biến ai cũng có thể mua và dùng được. Dưới đây là những ưu nhược điểm của các loại yến sào sẽ giúp người tiêu dùng lựa chọn được yến sào chất lượng và phù hợp với nhu cầu của mình. Các loại tổ yến: Yến sào Thô, yến sào tinh chế, yến sào sơ chế .




1 .Yến sào thô


Yến sào thô là loại yến sào nguyên thủy còn lông chưa qua chế biến.

 - Ưu điểm: là loại yến sào nguyên chất 100%, yến sào thô có mùi thơm đặc trưng, sợi yến sẽ dai và nở nhiều hơn yến sào tinh chế. Đặc biệt dễ nhận biết được yến sào thật hay giả.

  - Nhược điểm: Vì còn nguyên thủy nên yến sào thô còn nhiều lông bất tiện với người không có thời gian.

2. Yến sào tinh chế


Yến sào tinh chế là sản phẩm của quá trình chế biến yến sào thô.

  - Ưu điểm: Yến sào tinh chế qua quá trình làm sạch ép khuôn nên yến sào đã sạch lông, sạch đến 99.9% nên rất tiện lợi cho người dùng, người không có thời gian hoặc những trường hợp cần dùng yến gấp .

  - Nhược điểm : Vì đã qua chế biến và làm sạch nên nhiều người đã lợi dụng điều này để pha trộn tạp chất hóa chất nhằm làm lợi cho bản thân .  

3. Yến sào sơ chế ( yến tinh chế )


Là loại yến sào được rút sạch lông từ yến sào thô bằng thủ công.

  - Ưu điểm: Yến sào sơ chế đã sạch 98% chỉ cần ngâm rửa sơ là dùng được khi nấu lên sẽ có mùi và chất lượng sợi yến giống như yến sào thô.

  - Nhược điểm: Tuy nhiên vì quá trình rút lông rất khó nên giá thành loại này cao nhất.

  Lưu ý : Yến sào sơ chế cũng có thể làm giả . Như vậy những ưu – nhược điểm của từng loại yến sào trên đây sẽ giúp người tiêu dùng chọn mua yến sào phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình Với khách hàng tiêu dùng yến sào hiên nay, có những quan điểm tiêu dùng khác nhau hoàn toàn. Một số người thích dùng yến đảo hơn yến nuôi trong nhà vì cho rằng yến đảo có chất lượng cao hơn so với yến nhà nuôi. Ngược lại, nhiều người lại thích dùng yến nhà nuôi vì cho rằng yến nhà nuôi vẩn chất lượng mà an toàn hơn.





Vậy đâu là giá trị thật của hai loại yến sào này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu. Yến đảo sống ở đảo, trong các hang động với điều kiện thiên nhiên phù hợp, mát, ẩm độ cao. Còn yến nhà được nuôi trong nhà chuyên dùng để nuôi yến. Nhà nuôi yến đòi hỏi vốn đầu tư lớn, lắp thiết bị dẫn dụ và các thiết bị tạo môi trường nhiệt độ và độ ẩm gần giống như điều kiện ở các hang động ở đảo. Tuy sống trong hai vị trí địa lý khác nhau, nhưng tập tính sống, tìm mồi và sinh sản của Yến đảo và yến nhà hoàn toàn giống nhau. Yến đảo và yến nhà đều kiếm ăn trong thiên nhiên, thức ăn của chúng là các côn trùng bay trong không khí, chúng vừa bay vừa đớp mồi.

Chúng rời tổ vào buổi sáng sớm và tối mịt mới về tổ (ngoại trừ các con trong thời gian sinh sản phải ấp trứng hoặc mớm mồi cho con), chim bay liên tục không bao giờ đậu trừ nơi ở và làm tổ của chúng, thời gian bay liên tục có thể từ 12 – 15 giờ/ngày, với quảng đường bay từ 300 – 400 km. Tổ của chim yến được gắn chặt vào vách thẳng đứng (nhằm tránh các địch hại), có hình nửa cái chén. Tuy nhiên, chân yến sào đảo thường to và cứng để bám chắc vào vách đá (có độ ẩm cao khó bám), yến sào nhà làm trên thanh gỗ hoặc lam bêtông có chân nhỏ và mỏng hơn.

Yến đảo và yến nhà loại nào tốt hơn?


Do nguồn thức ăn như nhau nên thành phần dinh dưỡng trong nước dãi (làm ra tổ yến) của yến đảo và yến nhà giống nhau. Tuy nhiên, yến sào đảo gắn trên các vách đá, có nhiều khoáng chất (sắt, kẽm canxi,… trong vách đá) ngấm vào tổ, trong môi trường ẩm độ cao, và thời gian lưu rất dài, có khi nửa năm đến 1 năm, cộng với điều kiện vệ sinh ở hang động trong đảo khó kiểm soát, môi trường trở nên giàu amoniac nên làm yến sào bị biến thành nhiều màu sắc khác nhau: đỏ-huyết yến, hồng- hoàng yến, trắng ngà- quang yến. Do vậy, yến sào đảo có thêm các nguyên tố sắt, kẽm canxi hàm lượng cao hơn yến sào nhà, tuy nhiên, bên cạnh đó các nguyên tố có hại cho sức khỏe (Nitrate, Nitrit oxit và các nguyên tố có hại khác) khó được kiểm soát.

Với yến nhà, sống và làm tổ trông môi trường vệ sinh được kiểm soát tốt (vệ sinh, xịt thuốc diệt côn trùng có hại nhà nuôi định kỳ), không có địch hại, không khí trong nhà trở nên “sạch “ hơn và yến sào ít bị biến đổi màu – yến sào trắng, và yến sào trong nhà có độ an toàn cho sức khỏe cao hơn. Các phân tích tại Hongkong, nơi tiêu thụ 50% lượng yến sào trên thế giới, cho thấy thành phần và giá trị dinh dưỡng của yến nhà không thấp hơn yến đảo, nhưng lại có chỉ số an toàn cao hơn yến đảo.




Vì sao Yến đảo có giá bán cao hơn yến nhà ?


Yến sào đảo gắn trên các vách đá cheo leo, khó khai thác, các công nhân khai thác tổ phải đu mình trên các khung giàn rất nguy hiểm để lấy tổ. Do yến đảo sống trong điều kiện thiên nhiên khá thay đổi theo mùa, và địch hại tấn công nên số lượng yến sào đảo rất ít so với nhu cầu. Chính vì vậy mà yến sào đảo có giá cao hơn rất nhiều so với giá trị sử dụng của nó. Trong khi yến sào nhà dễ khai thác, chỉ cần leo lên ghế hoặc thang là có thể hái tổ.

Trong giai đoạn hiện nay, số lượng nhà yến làm xong rất nhiều, luôn sẵn sàn chờ đón yến vào ở, chim yến nhà luôn có điều kiện tốt nhất để chọn lựa làm nơi sinh sống và phát triển bầy đàn. Chính vì vậy số lượng yến sào nhà tăng nhanh và dễ đáp ứng nhu cầu người sử dụng, nên giá cả của yến sào nhà thấp và phù hợp với đa số người dùng hiện nay. Như vậy, nếu xét thuần túy về mặt hiệu quả dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe thì yến sào nhà là lựa chọn ưu việt hơn.

Yến đảo và yến nhà loại nào có chất lượng tốt hơn?

Với sự phát triển của ngành nuôi yến và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mà hiện nay trên thị trường có một loại yến mới là Yến Nhà. Người tiêu dùng lâu nay quen với loại yến khai thác ở đảo chứ chưa biết về loại yến nuôi trong nhà vì thế mà không biết nên chọn mua loại yến nào là tốt. Vậy yến đảo và yến nhà loại nào tốt hơn?  

1. Các loại yến sào hiện nay



Yến đảo

- Yến Đảo sống ở đảo, trong các hang động với điều kiện thiên nhiên phù hợp, mát, ẩm độ cao. Còn yến nhà được nuôi trong nhà chuyên dùng để nuôi yến. Nhà nuôi yến đòi hỏi vốn đầu tư lớn, lắp thiết bị dẫn dụ và các thiết bị tạo môi trường nhiệt độ và độ ẩm gần giống như điều kiện ở các hang động ở đảo.

 - Đây là loại yến sào được đánh giá có giá trị cao nhất so với các loại khác trên thị trường do tính chất khai thác yến rất nguy hiểm, với môi trường cũng như điều kiện tự nhiên trong hang động mà thường thân dày, chân cứng và có hình dạng giống một cái chén, với hình dạng thế này sẽ bảo vệ được trứng hay những chim yến còn non để không bị ảnh hưởng thời tiết hay bị những con vật lạ ăn thịt.

 - Yến sào được tạo ra bởi các loài chim yến A.Fuciphgus, A.Maximus hay C.Esculent.

 - Trong yến sào có các thành phần như Carbonhydrat, Glycoprotein, Amino acid.

 - Yến sào không dễ tiêu. - Yến sào dễ bị mất các chất dinh dưỡng và thường xuyên xảy ra hiện tượng oxy hóa.

 - Yến sào khó làm sạch hơn so với yến sào nuôi trong nhà.

 - Chất sắt chiếm một hàm lượng cao trong tổ yến. Loại yến này không nên cho những người mắc bệnh cao máu hay các em bé sử dụng vì trong yến sào có hàm lượng chất khoáng rất cao có ở yến đảo hay yến sào tự nhiên.

 - Trước khi ăn thì phải cách thủy yến 3 giờ đồng hồ.

Yến sào nuôi trong nhà

- Nuôi yến trong nhà là cả vấn đề đặt ra rất nhiều yếu tố, khoản đầu tư phải lớn, thời gian để dụ yến cũng lâu dài. Đặc biệt thức ăn nuôi yến là những thực phẩm từ thiên nhiên như các loại côn trùng…chứ không phải là thức ăn nhân tạo được.

 - Yến sào trong nhà thường có màu trắng ngà, yến sào có chất lượng hay không là phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như khu vực có nguồn thức ăn nhiều hay ít để chúng dễ dàng tìm kiếm mồi.

 -Yến sào nuôi trong nhà là những yến sào được khai thác từ những loài chim yến A.Fuciphagus.

 - Trong yến sào có các thành phần Carbonhydrat, Glycoprotein, Amino acid.

 - Yến sào thường rất là dễ tiêu

 - Yến sào thường rất tươi, mới.Loại yến sào này lại rất dễ làm sạch chứ không giống yến tự nhiên

 - Trong yến sào có chứa hàm lượng sắt rất ít.

 - Ở trong yến sào không hề có chứa hàm lượng chất khoáng.

 - Trước khi sử dụng thì phải chưng yến tring khoảng thời gian 30 phút. Đó chính là những đặc điểm khác nhau của yến đảo và yến nhà mà người tiêu dùng nên biết và tìm hiểu trước khi lựa chọn mua tổ yến.

2. Yến đảo và yến nhà loại nào tốt hơn ?






  Yến đảo và yến nhà loại nào tốt hơn? Do nguồn thức ăn như nhau nên thành phần dinh dưỡng trong nước dãi (làm ra tổ yến) của yến đảo và yến nhà giống nhau. Tuy nhiên, yến sào đảo gắn trên các vách đá có nhiều khoáng chất (sắt, kẽm canxi,… trong vách đá) ngấm vào tổ. Trong môi trường ẩm độ cao và thời gian lưu rất dài có khi nửa năm đến 1 năm cộng với điều kiện vệ sinh ở hang động trong đảo khó kiểm soát môi trường nên giàu amoniac nên làm yến sào bị biến thành nhiều màu sắc khác nhau: đỏ-huyết yến, hồng- hoàng yến, trắng ngà- quang yến.

 Do đó yến sào đảo có thêm các nguyên tố sắt, kẽm canxi hàm lượng cao hơn yến sào nhà, tuy nhiên, bên cạnh đó các nguyên tố có hại cho sức khỏe (Nitrate, Nitrit oxit và các nguyên tố có hại khác) khó được kiểm soát. Với yến nhà, sống và làm tổ trong môi trường vệ sinh được kiểm soát tốt (vệ sinh, xịt thuốc diệt côn trùng có hại nhà nuôi định kỳ), không có địch hại, không khí trong nhà trở nên “sạch “ hơn và yến sào ít bị biến đổi màu – yến sào trắng, và yến sào trong nhà có độ an toàn cho sức khỏe cao hơn. Các phân tích tại Hongkong, nơi tiêu thụ 50% lượng yến sào trên thế giới, cho thấy thành phần và giá trị dinh dưỡng của yến nhà không thấp hơn yến đảo, nhưng lại có chỉ số an toàn cao hơn yến đảo.

4. Vì sao Yến đảo có giá bán cao hơn yến nhà ?


Yến sào đảo gắn trên các vách đá cheo leo, khó khai thác, các công nhân khai thác tổ phải đu mình trên các khung giàn rất nguy hiểm để lấy tổ. Do yến đảo sống trong điều kiện thiên nhiên khá thay đổi theo mùa, và địch hại tấn công nên số lượng yến sào đảo rất ít so với nhu cầu. Chính vì vậy mà yến sào đảo có giá cao hơn rất nhiều so với giá trị sử dụng của nó. Trong khi yến sào nhà dễ khai thác, chỉ cần leo lên ghế hoặc thang là có thể hái tổ. Trong giai đoạn hiện nay, số lượng nhà yến làm xong rất nhiều, luôn sẵn sàn chờ đón yến vào ở, chim yến nhà luôn có điều kiện tốt nhất để chọn lựa làm nơi sinh sống và phát triển bầy đàn. Chính vì vậy số lượng yến sào nhà tăng nhanh và dễ đáp ứng nhu cầu người sử dụng, nên giá cả của yến sào nhà thấp và phù hợp với đa số người dùng hiện nay.

 Như vậy, nếu xét thuần túy về mặt hiệu quả dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe thì yến sào nhà là lựa chọn ưu việt hơn. Nuôi yến là một nghề có lịch sử phát triển lâu đời, hơn 100 năm nghề đã và đang trở thành một trong những thế mạnh của ngành công nghiệp tại các nước Indonesia, Malaysia, dù ở Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để cho yến sinh sống nhưng ngành nuôi yến lại mới chỉ được phát triển mấy năm gần đây, việc phân biệt được đâu là yến tự nhiên và đâu là yến được nuôi trong nhà là cả một vấn đề quan trọng với những người nuôi cũng như sử dụng yến. Vậy chúng khác nhau như thế nào? Nhiều người vẫn không thể nhận thức được đâu là yến tự nhiên và đâu là yến được nuôi trong nhà, do môi trường sống khác nhau nên chúng làm tổ cũng ở vị trí điều kiện môi trường khác nhau.

Với yến sào tự nhiên

Đây là loại yến sào được đánh giá có giá trị cao nhất so với các loại yến sào khác trên thị trường do tính chất khai thác yến rất nguy hiểm, với môi trường cũng như điều kiện tự nhiên trong hang động mà thường thân dày, chân cứng và có hình dạng giống một cái chén, với hình dạng thế này sẽ bảo vệ được trứng hay những chim yến còn non để không bị ảnh hưởng thời tiết hay bị những con vật lạ ăn thịt.

Với yến sào được nuôi trong nhà


  Nuôi yến trong nhà là cả vấn đề đặt ra rất nhiều yếu tố, khoản đầu tư phải lớn, thời gian để dụ yến cũng lâu dài. Đặc biệt thức ăn nuôi yến là những thực phẩm từ thiên nhiên như các loại côn trùng…chứ không phải là thức ăn nhân tạo được. Yến sào trong nhà thường có màu trắng ngà, yến sào có chất lượng hay không thìm lạ phụ thuộc vào điều liện môi trường cũng như khu vực có nguồn thức ăn nhiều hay ít để chúng dễ dàng tìm kiếm mồi.






  Bảng phân biệt sự khác nhau giữa yến tự nhiên và yến nuôi trong nhà

 Thực tế khách quan hiện nay, có một số ý kiến đưa ra quan điểm khác nhau về việc yến tự nhiên hay yến nhà tốt hơn? Có người cho rằng chất lượng của Yến Đảo sẽ tốt hơn nhiều so với chất lượng của Yến Nhà bởi do giá yến đảo cao hơn. Vậy mùi vị khác nhau của các loại yến có mang lại cảm nhận khác nhau? Nhưng hoàn toàn như nhau, bởi chim yến được nuôi trong nhà cung hoàn toàn ăn thúc ăn từ thiên nhiên chứ không hề ăn thức ăn nhân tạo, hơn nữa loại Yến Nhà còn được bảo vệ rất tốt khỏi bị các dịch có hại như: nấm mốc, các loại bọ hay chuột, gián…do khó phòng ngừa tại các hang động nên yến sào trong nhà thường rất sạch và không cần dùng những hóa chất tẩy rửa, và với những người chuyên sử dụng loại Yến Nhà thường rất hài lòng và họ đánh giá vượt trội về mùi vị và sự dẻo dai của sợi yến khi được chưng lên, nên điều đó khẳng định rằng Yến Nhà hoàn toàn có thành phần tương đương với Yến Đảo.

 Từ những thông tin tìm hiểu về đặc điểm cũng như một số khác biệt từ Yến tự nhiên và Yến nuôi trong nhà là một cơ sở và yếu tố rất quan trọng cho những người nuôi Yến hiện nay để có thể phát triển nghề nuôi Yến hơn nữa, để mang tới người tiêu dùng những giá trị chất lượng nhất, hài lòng nhất về sản phẩm.

Kiến thức chung về yến sào và Món yến hồng hầm đuôi heo dinh dưỡng cho mẹ bầu

Yến sào được khám phá từ thời nhà Đường, nhưng được sử dụng và thương mại nhiều từ thời nhà Minh và Nhà Thanh, chỉ dành cho vua chúa, cung phi cung đình. Đến nay, Yến sào đã trở thành món ăn bổ dưỡng bậc nhất, khá đắt đỏ của các nước Đông Á và nhiều quốc gia khác.

Yến sào có nguồn gốc từ đâu?


Loài chim Yến xây dựng tổ của mình và trên vách đá, hang động và sinh sống ở đó. Tuy nhiên, chỉ có chim Yến Aerodramus Fuciphagus mới là loài duy nhất mang đến món ăn quý giá cho con người. Aerodramus fuciphagus (Yến Hàng) xây tổ cho chim non bằng cách tiết ra nước bọt của mình. Những dòng nước bọt đan thành sợi, quấn thành tổ để chim mẹ cất giữ trứng và chờ ngày trứng nở thành chim non. Khi chim non có thể bay thì tổ chim bị bỏ rơi. Tổ chim Yến có thể bị phân hủy hoặc trở thành mồi ngon của các loài động vật khác nếu không được con người thu hoạch và chế biến thành món ăn dinh dưỡng bậc nhất cho sức khỏe.

 Yến sào trong động, với những điều kiện tự nhiên trong động, thường có hình dạng giống như một cái chén, thân dày và chân cứng. Hình dạng tổ giống như chén sẽ giúp bảo vệ trứng hoặc Yến non không bị các loài vật khác xâm hại cũng như sự khắc nghiệt của thời tiết, môi trường. Chân yến sào cần cứng để có thể gắn chặt vào tường vì các hang động thường có độ ẩm cao. Một tổ chim Yến thô cân nặng khoảng từ 8-12 gram. Sau khi chế biến, sợi yến sẽ trở nên mềm mại, xơ dai, màu sắc trong suốt và có hương vị độc đáo mà bất cứ ai cũng yêu thích sau lần sử dụng đầu tiên.



Tại sao yến sào tốt cho sức khỏe con người ?


Yến sào có chứa chất dinh dưỡng và có khả năng hỗ trợ chữa bệnh đặc biệt. Vua chúa ngày xưa đã sử sụng yến sào làm món ăn thường xuyên như một bí quyết giữ gìn tuổi thanh xuân lâu dài. Không chỉ chống lão hóa, Yến sào còn có chứa các vi chất giúp tăng cường hệ miễn dịch (giúp con người hồi phục sức khỏe nhanh hơn khi đang điều trị bệnh như ung thư, tai biến, suy nhược...), giúp cơ thể khỏe mạnh và tăng cường ham muốn tình dục lành mạnh.

Đối với phụ nữ, Yến sào có tác dụng giúp da tươi sáng, trẻ trung và tinh thần luôn sảng khoái, lạc quan. Do quý hiếm và tác dụng đặc biệt như thế, món ăn từ thiên nhiên - Yến sào đã trở thành 1 trong 8 món ăn quý giá nhất và đắt tiền nhất được con người trân quý trong suốt hàng ngàn năm qua.

Những Dưỡng chất trong yến sào?


Yến sào có chứa các thành phần dinh dưỡng tối ưu đối với sức khỏe con người như: Muối khoáng, axit amin, carbohydrate, và glycoprotein. Trong đó, glycoprotein là thành phần phong phú nhất trong tổ yến.

 Ngoài ra, yến sào còn có chứa các tinh chất hormones quan trọng như testosterone và estradiol, hay collagen và một số lượng nhỏ các chất béo (các phân tử gốc tự nhiên bao gồm chất béo). Nghiên cứu cho thấy các thành phần có trong yến sào có thể kích thích sự phân chia tế bào và tăng trưởng (EGF-Yếu tố tăng trưởng biểu bì), tăng cường sự phát triển mô và tái sinh, giúp kháng thể có thể ức chế nhiễm cúm.

Loài chim yến sinh sống ở đâu trên thế giới?


Loại chim đặc biệt này chỉ sống ở các vùng ven biển của Đông Nam Á. Các nhà sản xuất và xuất khẩu Yến sào hàng đầu có thể kể đến là Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines. Bên cạnh số chim Yến đến từ các hang động ven biển thì phần lớn đến từ các "nhà yến" do con người tạo ra. Tuy nhiên, muốn tạo ra một nhà yến và xác định nơi để làm nhà yến rồi dẫn dụ yến về làm tổ đòi hỏi bạn phải là những chuyên gia kỹ thuật cao, vì đây là công việc rất khó khăn và nhiều thách thức, đòi hỏi kinh nghiệm thực tế nhiều.



Sự khác nhau giữa yến sào từ hang động tự nhiên và yến sào trong nhà yến


Nhiều người cho rằng chim Yến tại các nhà yến là được con người "nuôi", tức là lai tạo và cho ăn. Điều này chỉ đúng đối với một số ít các trang trại thử nghiệm. Còn lại, hầu hêt các nhà yến là do các chuyên gia "lai tạo" cấu trúc môi trường hang động tự nhiên để tạo ra một nơi phù hợp cho chim yến tới lui theo ý muốn của mình, rồi dẫn dụ yến làm tổ và đẻ trứng theo bản năng của chúng.

Do đó, dù là yến từ hang động tự nhiên hay hang động lai tạo, thì các loài chim yến đều có lối sống, quá trình làm tổ, đẻ trứng, nuôi con và rời đi giống nhau. Chỉ có sự khác biệt nhỏ là lượng muối khoáng sẽ bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh, nên yến sào từ hang động tự nhiên có lượng muối khoáng cao hơn, khó hòa tan và hấp thụ hơn "yến nhà".

Có bao nhiêu lọa yến sào trên thế giới hiện nay ?


Tùy thuộc vào quốc gia xuất xứ, yến sào có thể được phân loại thành nhiều loại yến khác nhau, với chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, tất cả có thể được chia thành 3 loại chính được phân loại chủ yếu theo màu sắc: - RedNests -Huyết Yến, loại đắt nhất - Pink / Orange Nests - Hồng Yến - White Nests - Bạch Yến, loại phổ biến nhất

  Red Nests - Huyết Yến  

 Một quan niệm sai lầm là yến sào màu đỏ là từ máu của chim Yến, và có giá trị dinh dưỡng cao hơn. Tuy nhiên các phân tích khoa học thực tế đã cho thấy, không có dấu vết của máu trong các yến sào đỏ, và màu sắc của các tổ chỉ đơn giản là kết quả của quá trình oxy hóa của các yến sào và phản ứng đối với không khí trong suốt thời gian yến sào hình thành và tồn tại. Tất cả yến sào đều được tạo thành từ các tuyến nước bọt của chim Yến với màu sắc ban đầu là màu trắng. Sau đó, trong điều kiện cụ thể, yến sào có thể bị ôxy hóa và thay đổi màu sắc. Kết cấu yến sào khác nhau tùy thuộc vào chim mẹ đan tổ như thế nào. Yến huyết thường có giá cao với lý do con người suy nghĩ Huyết Yến chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, nhưng thực tế là do nguồn cung hạn chế và chi phí thu hoạch quá cao. Đồng thời, việc thu hoạch Huyết Yến cũng nguy hiểm hơn các loại yến khác về địa hình bám trụ của yến sào trong hang động. Thường thì Huyết Yến ở những vách đá cheo leo và tồn tại lâu hơn với thời gian so với các loại Yến khác.

  Pink / Orange Nests - Hồng Yến / Yến vàng

 Giống như Huyết Yến về giá cả và sự hiếm hoi, Hồng Yến có màu cam nhưng màu sắc có thể thay đổi từ màu vỏ quýt đến màu vàng lòng đỏ trứng gà, tùy vào phản ứng với môi trường xung quanh và tuổi thọ của tổ. Màu càng đậm thì giá càng cao. Hồng Yến là loại tổ được sử dụng nhiều lần cho việc sinh nở của chim Yến nhưng vẫn chưa được thu hoạch. Theo thời gian, yến sào sẽ có kích thước, màu sắc và trọng lượng khác nhau. Những người nuôi Yến đánh giá cao Hồng Yến vì họ biết rõ chất lượng của loại yến này về hương vị lẫn kết cấu chặt chẽ của tổ yến.




  White Nests - Bạch Yến

 Bạch Yến là loại yến sào phong phú nhất, có giá thành thấp hơn Huyết Yến và Hồng Yến dù giá trị dinh dưỡng là tương đương. Bạch Yến được đa số người tiêu dùng chọn lựa. Và đây cũng chính là 90% nguồn Yến có mặt trên thị trường. Một số người thích Bạch Yến không chỉ về giá thành mà còn vì cảm giác yên tâm sử dụng yến tinh khiết, không có nguy cơ bị xử lý màu sắc của các nhà sản xuất không trung thực. Loại yến này thường được thu hoặch sau một lần sinh sản của chim mẹ. Tóm lại, Hồng Yến và Bạch Yến có thể được thu hoặch từ hang động thiên nhiên hoặc nhà yến nhân tạo, nhưng Huyết Yến là loại chỉ có thể lấy từ hang động thiên nhiên.

Người tiêu dùng nên tránh chọn mua Huyết Yến từ các nhà yến vì có nguy cơ sử dụng yến qua xử lý màu sắc bằng phương pháp hóa học nhưng lại phải trả một số tiền quá cao cho sản phẩm có thể gây hại cho sức khỏe của mình. Món yến hồng hầm đuôi heo tốt cho phụ nữ mang thai là phương pháp chế biến món ăn từ yến sào hồng mà ít người biết đến. Đây là món ăn không chỉ tốt cho việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, hồi phục thể lực cho người mới ốm dậy mà còn rất tốt cho quá trình phát triển thai nhi của bà bầu. Là thực phẩm bổ dưỡng lành tính, yến sào có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu khác để chế biến thành món ăn. Sau đây là món yến hồng hầm đuôi heo mà bạn có thể tham khảo áp dụng.

Món yến hồng hầm đuôi heo tốt cho phụ nữ mang thai

Có nhiều người thắc mắc hồng yến là gì? Hồng yến là sản phẩm yến sào sào có màu vàng nhạt và thay đổi từ màu vàng quả quýt đến màu lòng đỏ trứng gà. Hồng yến là một trong số những loại yến sào quý hiếm. Cùng với huyết yến, sản lượng 2 loại yến sào này chỉ chiếm 10% thị trường thế giới.. Màu của sản phẩm được hình thành một cách tự nhiên do sự tương tác giữa yến sào và vách đá, tường hay gỗ,… So với bạch yến, hồng yến có giá trị cao hơn.

 Đối với những bà mẹ mang thai, việc bổ sung dưỡng chất là cần thiết để mẹ và bé luôn khỏe mạnh. Trong hồng yến chứa nhiều dinh dưỡng quan trọng, tốt cho sức khỏe bà bầu. Đặc biệt, hàm lượng Acid amin lớn có thể kích thích sự phát triển và chức năng não bộ từ đó kích thích chuyển hóa thần kinh ở cơ thể người, nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn. Hơn nữa, khi kết hợp yến sào với đuôi heo có thể tăng cường hàm lượng canxi giúp mẹ khỏe mạnh, không bị mệt mỏi trong quá trình mang thai.




Cách chế biến yến hồng hầm đuôi heo thơm ngon bổ dưỡng

 

Nguyên liệu:

  • Yến hồng tinh chế 10g
  • Bắp non 500g
  • Đuôi heo 1 chiếc
  • Cà rốt 2 củ, gia vị vừa đủ.

Cách chế biến:

  • Bước 1: Yến hồng sơ chế qua, ngâm nở trong nước.
  • Bước 2: Đuôi heo rửa sạch bằng nước nóng, cắt khúc khoảng 2cm.
  • Bước 3: Bắp non, cà rốt rửa sạch và cắt khúc.
  • Bước 4: Cho xương đuôi heo, cà rốt và bắp, gia vị vào nồi, đổ nước vừa đủ bật bếp nấu trong vòng 2 tiếng.
  • Bước 5: Cho yến hồngđã ngâm nở vào nấu thêm khoảng 15 phút là hoàn thành.

Cách dùng:

Sử dụng tốt hơn cả vào trước khi đi ngủ để cơ thể có thể hấp thụ trọn vẹn các dưỡng chất và có thể nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn. Khi có nhu cầu chế biến món ăn, để đảm bảo sức khỏe cho bà bầu, các mẹ nên lựa chọn các loại yến hồng đã có thương hiệu lâu năm, được phân phối tại các nhà phân phối lớn uy tín bởi hiện nay có nhiều sản phẩm yến hồng được nhuộm màu hóa chất rất nguy hiểm.

2 cách phân biệt hồng yến và huyết yến chuẩn nhất và giá yến huyết hiện nay

Yến sào có nhiều công dụng tuyệt vời trong việc nâng cao sức khỏe cho người sử dụng. Chúng cũng làm tăng sức đề kháng cho con người. Hồng yến và huyết yến là hai loại yến sào quý hiếm. Chúng có những đặc điểm khác biệt đáng kể


Phân biệt hồng yến và huyết yến dựa theo đặc điểm bên ngoài.

Yến sào là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao. Tuy nhiên giá trị dinh dưỡng của loại thực phẩm này còn được phân biệt dựa theo màu sắc của tổ yến. Hồng yến và huyết yến là những loại yến sào vô cùng quý hiếm và giàu dinh dưỡng. Trong tổng lượng yến sào thu được mỗi năm, người ta chỉ thu hoạch được khoảng 10% huyết yến và hồng yến. Để phân biệt hai loại yến này ta có thể dựa theo màu sắc của chúng. Hồng yến thường có màu vàng cam nhạt hoặc màu nâu. Huyết yến sẽ thường có màu đỏ sẫm hơn. Huyết yến được đánh giá rất cao về giá trị dinh dưỡng. Và cũng thường cũng có giá cao nhất trong số các loại yến. Nhiều người cho rằng tổ huyết yến và hồng yến là do chim yến bố mẹ không đủ nước bọt nên đã sử dụng máu của mình để xây tổ. Chính vì vậy yến sào mới có màu đỏ như màu máu.

 Cũng có những giả thuyết khác lại cho rằng màu đỏ của yến sào là do nguồn thức ăn mà con chim yến bố mẹ thường ăn. Tuy nhiên, theo các kết luận có tính khoa học thì kết luận rằng yến sào màu đỏ là do địa hình nơi chim yến làm tổ hơn.Thông thường một tổ chim yến sẽ hoàn thành phải mất từ 2- 3 tháng. Vì vậy việc chiếc tổ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như nắng mưa. Và đặc biệt là nguồn nước mưa từ trong những vách đá thấm vào yến sào cũng có thể mang màu nâu đỏ của đất đá.



Gía trị dinh dưỡng của hồng yến và huyết yến như thế nào ?

>> Để chưng yến sào vừa nhanh vừa bổ, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến với nồi điện đơn giản 
  Nếu như nói đến sự khác nhau giữa hồng yến và huyết yến thì không thể bỏ qua giá trị dinh dưỡng. Huyết yến cho giá trị dinh dưỡng cao hơn hồng yến Giá trị dinh dưỡng của yến sào nói chung rất cao. Trong yến sào chứa rất nhiều các thành phần dinh dưỡng quý. Đó là những chất cơ thể con người cần thiết nhưng lại không thể tự tổng hợp được, Dinh dưỡng trong yến những loại thực phẩm khác không thể có được.

Cũng chính bởi vậy mà yến sào sào đã trở thành món cao lương mỹ vị của rất nhiều quốc gia khác như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc… Gía trị dinh dưỡng trong yến sào thông thường rất cao. Nhưng giá trị dinh dưỡng của các thành phần dinh dưỡng trong hồng yến và huyết yến còn cao hơn rất nhiều. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh và đã công bố rằng huyết yến có giá trị dinh dưỡng cao hơn hồng yến. Trong huyết yến chứa nhiều vi khoáng chất và các axitamin hơn hồng yến.

Yến sào là một thực phẩm thượng hạng hay xu hướng


Yến sào là một thực phẩm thượng hạng, được xếp vào hàng cao lương mỹ vị ở các nước “châu Á ăn đũa” - Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên - từ hơn 400 năm nay. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học lớn này khẳng định giá trị đối với sức khỏe của loại thực phẩm này. Yến sào tự nhiên có ở Nam Trung bộ như Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Nam, Đà Nẵng... Từ đây, phong trào nuôi yến trong nhà lan rộng xuống phía nam. Chỉ có tổ của một số loài chim yến biển thuộc họ Vũ yến được khai thác và sử dụng làm thực phẩm, dược phẩm.

 Nói chung, yến sào tự nhiên khai thác từ các hang động có giá trị thương phẩm cao nhất, có thành dày và đế cứng chắc hơn những loại yến sào nuôi trong điều kiện nhân tạo. Yến nuôi trong nhà chủ yếu là loài Esculanta. Chất lượng yến sào trong nhà tùy thuộc rất nhiều vào thực phẩm yến ăn được trong khu vực. Người ta phân loại yến sào dựa vào màu sắc: Yến huyết có màu đỏ tươi, giá cao nhất vì hiếm gặp; yến hồng có màu hồng cam, và yến trắng trắng như bột dong. Khoảng 90% tổng sản lượng yến sào trên thị trường là yến trắng.



Nhưng giá đắt chủ yếu do thời thượng

  Theo một số lương y, yến sào vị ngọt, tính bình, vào kinh phế, vị, có tác dụng dưỡng âm, bổ phế, tiêu đàm, trừ ho, định suyễn. Nó được dùng cho người hen suyễn, ho ra máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi kinh niên, điều trị hiếm muộn, suy thận, suy giảm trí nhớ. Nó cũng giúp làm đẹp da, sáng da... Yến sào được phối hợp với nhân sâm, đại táo, liên nhục, hoài sơn, đương quy, câu kỷ tử... để làm thuốc bổ cho người già yếu, người bệnh lâu ngày. Kết quả phân tích khoa học về yến sào còn đang hoàn thiện. Trước mắt có thể thấy yến sào rất giàu chất đạm dễ hấp thu (53-65%), bột đường khoảng 38,7% (acid sialic, hexosamine, hexose, deoxyexose), các dưỡng chất khác (khoảng 10%), khoáng vi lượng (canxi, sắt, kali, phosphor, magne), glucosamin thiên nhiên (yếu tố cần thiết tạo nên sụn khớp), chất xơ...

Trong thành phần yến sào còn có chất xúc tác tăng trưởng biểu bì (epidermal growth factor - EGF), rất tốt cho trẻ chậm lớn, và glyco-protein hòa tan, có tác dụng thúc đẩy quá trình phân chia tế bào của hệ thống miễn dịch. Điều này củng cố thêm niềm tin vào tác dụng thúc đẩy tăng trưởng cơ thể, tăng khả năng đề kháng, phục hồi sức khỏe của yến sào. Yến sào là một loại thượng phẩm, nhưng giá đắt không phải vì giá trị chữa bệnh và tăng cường sinh lực cao, mà chủ yếu do thời thượng, do khan hiếm về nguồn cung cấp, tính chất khó khăn nguy hiểm của việc khai thác yến sào tự nhiên trong hang động.
>> Xem thêm: Cách chưng tổ yến mật ong hợp lí 

 Chỉ nên sử dụng yến sào cho người suy nhược, ốm bệnh lâu ngày, giai đoạn hồi phục sau giải phẫu. Không nên quá lệ thuộc vào loại thượng phẩm này, vì khá nhiều thực phẩm và vị thuốc thiên nhiên khác cũng có tác dụng không kém mà giá cả lại phù hợp hơn.